Kiến Thụy từ cây gạo 700 tuổi, lời thề di sản đến lễ hội đua thuyền Đa Độ
- Thứ sáu - 23/02/2018 16:46
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Kiến Thụy, một mảnh đất có nhiều lễ hội văn hóa truyền thống, di sản. Không chỉ có cảnh đẹp hữu tình mà nơi đây là nguồn cội của di sản văn hóa và thiên nhiên, nơi đây là khởi nguồn của tinh thần quật khởi kháng chiến cứu nước.
Có thể bạn, bạn bè của bạn hay người quen bạn biết đến Kiến Thụy là mảnh đất của cái nghèo, của nơi sản xuất kém phát triển và nền kinh thế thấp. Đúng, với huyện lỵ đất liền duy nhất của thành phố Hải Phòng không có đường quốc lộ chạy qua khiến cho Kiến Thụy bị chia cắt kinh tế giao thương với các Quận Huyện khác trong thành phố, các công ty, xí nghiệp ít tập trung hơn, du lịch kém phát triển hơn. Nhưng từ năm 2018 thành phố đã chủ trương xây dựng và phát triển kinh tế một cách bền vững nhất, trải rộng nhất. Kiến Thụy được xác định là nơi sẽ phát triển từng ngày.
Kiến Thụy, nơi địa linh nhân kiệt. Nơi có những người tài giỏi cống hiến cho đất nước, thành phố. Nơi cung cấp nguồn nước sạch cho toàn thành phố với con sông Đa Độ thơ mộng tạo ra cảnh sông nước núi non hữu tình mà không một nơi nào ở Hải Phòng có thể có. Cùng tìm hiểu một số nét nổi bật Kiến Thụy nhé!
1. Cây Gạo 700 tuổi ở Đền Mõ, Ngũ Phúc, Kiến Thụy, Hải Phòng - Cây di sản Việt Nam
Ảnh: VTC News
Tương truyền, để điều hành công việc hằng ngày, bà nghĩ ra cách dùng tiếng mõ. Công chúa Quỳnh Trân được mọi người trong vùng gọi với tên trìu mến “Bà Chúa Mõ”. Một năm sau khi công chúa Quỳnh Trân về lập am tu hành, bà đã trồng cây gạo này (năm 1283). Trải qua trên 700 năm thăng trầm của lịch sử dân tộc và thiên tai, bão gió, cây đại thụ này vẫn sừng sững vươn mình nẩy lộc, đâm chồi, tỏa bóng mát, nở hoa rực rỡ trước sân đền.
2. Lễ hội Minh Thề 'không tham nhũng' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ảnh: Thanh Hằng
Không chỉ duy nhất tại Việt Nam mà còn là độc đáo, truyền thống và mang tính chính trị lớn lao. Ngày 22/2, ông Đỗ Xuân Trịnh, Bí thư Huyện ủy Kiến Thụy (Hải Phòng) cho biết: “Lễ hội Minh Thề (làng Hòa Liễu, Hải Phòng) đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Ngày 1/3 sắp tới (tức 14 tháng Giêng âm lịch), Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch sẽ công bố công nhận Lễ hội Minh thề là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Tới nay, công tác chuẩn bị lễ hội cơ bản đã hoàn tất bảo đảm lễ hội và lễ công bố diễn ra trang nghiêm”.
3. Kinh Đô trong sử sách Việt Nam
Ảnh: Quang Triều
4. Lễ hội đua thuyền rồng truyền thống trên sông Đa Độ lần thứ 12
Vậy là lại thêm một lần nữa, lễ hội truyền thống lại sẽ tiếp diễn vào mùng 10 tháng riêng này, với sự nhiệt huyết hưng phấn và miền quê sông nước.
Đội Nam
Năm | Vô Địch | Á Quân | Giải ba |
2007 | Hữu Bằng | Đoàn Xá | Thanh Sơn |
2008 | Đoàn Xá(1) | Hữu Bằng | Thanh Sơn(2) |
2009 | Hữu Bằng | Đại Hợp | Đoàn Xá |
2010 | Đại Hợp | Hữu Bằng | Đoàn Xá |
2011 | Hữu Bằng | Đại Hợp | Đoàn Xá |
2012 | Đại Hợp | Hữu Bằng | TT. Núi Đối(1) |
2013 | Hữu Bằng | Đại Hợp | Ngũ Phúc |
2014 | Hữu Bằng | Đại Hợp | Ngũ Phúc(2) |
2015 | Đại Hợp(3) | Hữu Bằng(4) | Tân Phong(1) |
2016 | Hữu Bằng | Đoàn Xá(2) | Đông Phương(1) |
2017 | Hữu Bằng | Tú Sơn(1) | Đoàn Xá(4) |
2018 | Hữu Bằng(8) | Đại Hợp(5) | Tú Sơn(1) |
Thống kê giải bảng nam qua các năm:
1. Số đội tham gia cao nhất 13 đội (năm 2011), thấp nhất 9 đội (2007) chia làm cao nhất 4 bảng (2011)
2. Giải thưởng:
- Hữu Bằng
+ Vô Địch: 08 lần
+ Nhì: 04 lần
- Đại Hợp:
+ Vô Địch: 03 lần
+ Nhì: 05 lần
- Đoàn Xá
+ Vô Địch: 01 lần
+ Nhì: 02 lần
+ Ba: 04 lần
- Tú Sơn
+ Nhì: 01 lần
- Thanh Sơn, Ngũ Phúc
+ Ba: 02 lần
- Thị Trấn, Đông Phương, Tân Phong
+ Ba: 01 lần
1. Số đội tham gia cao nhất 13 đội (năm 2011), thấp nhất 9 đội (2007) chia làm cao nhất 4 bảng (2011)
2. Giải thưởng:
- Hữu Bằng
+ Vô Địch: 08 lần
+ Nhì: 04 lần
- Đại Hợp:
+ Vô Địch: 03 lần
+ Nhì: 05 lần
- Đoàn Xá
+ Vô Địch: 01 lần
+ Nhì: 02 lần
+ Ba: 04 lần
- Tú Sơn
+ Nhì: 01 lần
- Thanh Sơn, Ngũ Phúc
+ Ba: 02 lần
- Thị Trấn, Đông Phương, Tân Phong
+ Ba: 01 lần
Năm | Vô Địch | Á Quân | Giải ba |
2007 | x | x | x |
2008 | Thanh Sơn | Đoàn Xá(1) | Đại Đồng |
2009 | Đoàn Xá(1) | Thanh Sơn | Đại Đồng |
2010 | Thanh Sơn | Minh Tân | Ngũ Đoan |
2011 | Thanh Sơn | Ngũ Đoan | Đoàn Xá |
2012 | Thanh Sơn | Ngũ Đoan | Đoàn Xá(2) |
2013 | Thanh Sơn | Ngũ Đoan | Đại Đồng(3) |
2014 | Thanh Sơn | Minh Tân | Ngũ Đoan |
2015 | Thanh Sơn | Minh Tân(3) | Ngũ Đoan(3) |
2016 | Thanh Sơn(8) | Ngũ Đoan(4) | Minh Tân |
2017 | Ngũ Đoan | Thanh Sơn | Minh Tân |
2018 | Ngũ Đoan(2) | Thanh Sơn(3) | Minh Tân(3) |
Thống kê giải bảng nam qua các năm:
1. Số đội tham gia cao nhất 13 đội (năm 2011), thấp nhất 9 đội (2007) chia làm cao nhất 4 bảng (2011)
2. Giải thưởng:
- Thanh Sơn
+ Vô Địch: 08 lần
+ Nhì: 03 lần
- Ngũ Đoan
+ Vô Địch: 02 lần
+ Nhì: 04 lần
+ ba: 03 lần
- Đoàn Xá
+ Vô Địch: 01 lần
+ Nhì: 01 lần
+ Ba: 02 lần
- Minh Tân
+ Nhì: 03 lần
+ Ba: 02 lần
- Đại Đồng
+ Ba: 03 lần
1. Số đội tham gia cao nhất 13 đội (năm 2011), thấp nhất 9 đội (2007) chia làm cao nhất 4 bảng (2011)
2. Giải thưởng:
- Thanh Sơn
+ Vô Địch: 08 lần
+ Nhì: 03 lần
- Ngũ Đoan
+ Vô Địch: 02 lần
+ Nhì: 04 lần
+ ba: 03 lần
- Đoàn Xá
+ Vô Địch: 01 lần
+ Nhì: 01 lần
+ Ba: 02 lần
- Minh Tân
+ Nhì: 03 lần
+ Ba: 02 lần
- Đại Đồng
+ Ba: 03 lần